Thuốc kháng sinh không có hiệu quả đối với các bệnh n.hiễm t.rùng do virus. Vì vậy, việc kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh n.hiễm t.rùng đường hô hấp do virus sẽ làm tăng nguy cơ n.hiễm t.rùng trong tương lai và cần phải dùng nhiều đơn thuốc kháng sinh hơn. Một nghiên cứu mới cảnh báo.
Các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu từ một công ty bảo hiểm Hoa Kỳ trên hơn 200.000 lượt khám ban đầu vì n.hiễm t.rùng đường hô hấp cấp tính tại 736 cơ sở cấp cứu trên toàn quốc và nhận thấy rằng tỷ lệ kê đơn kháng sinh dao động từ 42% đến 80%.
Trong một năm kể từ lần đầu tiên khám bệnh n.hiễm t.rùng đường hô hấp cấp tính, những bệnh nhân được điều trị bởi các bác sĩ hay kê thuốc kháng sinh nhất phải dùng nhiều kháng sinh cho các bệnh n.hiễm t.rùng đường hô hấp hơn 15% (thêm ba đơn kháng sinh trên 100 bệnh nhân), so với bệnh nhân được bác sĩ kê đơn thấp nhất.
Các nhà nghiên cứu cho biết, sự gia tăng số lượng đơn thuốc chủ yếu là do số lượt khám bệnh n.hiễm t.rùng đường hô hấp cấp tính cao hơn (tăng khoảng sáu lần trên 100 bệnh nhân), thay vì tỷ lệ kê đơn kháng sinh cao hơn.
Mỗi lần tái khám, bệnh nhân không có nhiều nguy cơ phải dùng thuốc kháng sinh hơn, nhưng lại là một cơ hội khác để nhận thuốc kháng sinh.
Các kết quả nghiên cứu này rất đáng báo động vì chúng cho thấy việc kê đơn thuốc kháng sinh không phù hợp cho bệnh n.hiễm t.rùng do virus có thể dẫn đến việc sử dụng kháng sinh không phù hợp sau này.
Theo tác giả nghiên cứu Zhuo Shi, Trường Y Harvard cho biết: Những lựa chọn mà bác sĩ đưa ra về việc kê đơn thuốc kháng sinh có thể ảnh hưởng lâu dài đến thời điểm bệnh nhân lựa chọn tới bệnh viện khám sau này. Một bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh không phù hợp cần phải hiểu rằng đó không chỉ là một đơn thuốc kháng sinh vô hại nhỏ bé mà còn là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến một vấn đề lớn hơn nhiều.
Những bệnh nhân mắc bệnh n.hiễm t.rùng do virus có thể bị kê sai thuốc kháng sinh để cải thiện các triệu chứng của họ, vì vậy họ tin rằng họ cần phải dùng kháng sinh vào lần tiếp theo khi họ có các triệu chứng tương tự.
Các nhà nghiên cứu thậm chí còn phát hiện ra rằng vợ hoặc chồng của những bệnh nhân này có số lần khám và kê đơn kháng sinh nhiều tương tự đối với bệnh n.hiễm t.rùng đường hô hấp cấp tính.
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng gần một phần tư đơn thuốc kháng sinh ngoại trú bị kê không đúng cách, dẫn đến chi tiêu không cần thiết, khiến bệnh nhân có nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ không cần thiết, và góp phần làm gia tăng các chủng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh. Các tác giả nghiên cứu nhấn mạnh.
HBsAG là gì? Tổng quan về chỉ số HBsAG trong xét nghiệm viêm gan B
HBsAG là gì? HbsAg (Hepatitis B surface antigen) là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B, xét nghiệm HBsAG sẽ giúp bạn phát hiện bệnh và có phương thức chữa trị nhanh chóng và kịp thời nhất khi phát hiện bệnh.
1. HBsAG là gì?
HBsAG là gì? HBsAG hay còn gọi là viêm gan B là một bệnh n.hiễm t.rùng ở gan do virus viêm gan B (HPV) gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, nếu xảy ra ở người lớn vẫn có khả năng điều trị để loại bỏ virus viêm gan B. Tuy nhiên, một số trường hợp trẻ sơ sinh, t.rẻ e.m và người lớn nhưng không thể điều trị khỏi hoàn toàn và trở thành mãn tính.
Bệnh là nguyên nhân hàng đầu gây sẹo nội tạng, suy gan, ung thư, thậm chí có thể đe dọa tính mạng của người bệnh. So với virus HIV, bệnh có khả năng lây nhiễm của cao gấp 100 lần. Dưới đây là 3 con đường lây nhiễm bệnh cần biết:
* 3 con đường lây nhiễm HBsAG
– Lây từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai nếu mắc viêm gan B có thể truyền bệnh sang con. Tỷ lệ lây truyền khác nhau do phụ thuộc vào giai đoạn thai kỳ. Ví dụ, nếu mẹ mắc bệnh trong 3 tháng đầu của thai kỳ tỷ lệ này chiếm khoảng 1% còn 3 tháng giữa thai kỳ, tỷ lệ là 10%. Nếu nhiễm virus viêm gan B ở 3 tháng cuối thai kỳ khả năng lây nhiễm sẽ tăng tới 70%. Không chỉ thế, nếu không có biện pháp bảo vệ sau sinh nguy cơ này lên đến 90%.
– Lây qua đường m.áu
Bên cạnh truyền từ mẹ sang con, bệnh có thể dễ dàng lây truyền qua m.áu, tiêm, xăm hình hay hiến m.áu…nếu dụng cụ không được tiệt trùng đúng cách. Bên cạnh đó, việc dùng chung dao cạo râu, bàn chải đ.ánh răng…với bệnh nhân viêm gan B cũng là nguyên nhân khiến dễ dàng bị lây bệnh.
– Lây qua quan hệ t.ình d.ục
Quan hệ t.ình d.ục với người bệnh mắc viêm gan B mà không sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn cũng khiến bạn có khả năng cao bị nhiễm bệnh. Dù quan hệ t.ình d.ục khác giới hoặc đồng giới, bệnh viêm gan B vẫn có thể lây nhiễm.
Bệnh có thể dễ dàng lây qua nhiều đường (Nguồn: Internet)
2. Chỉ số HBSAG là gì? Chỉ số bao nhiêu là bình thường?
HbsAg (Hepatitis B surface antigen) là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Chỉ số này giúp kiểm tra xem bạncó bị nhiễm virus viêm gan B hay không chứ không sử dụng cho mục địch đ.ánh giá loại virus đó đang hoạt động trong cơ thể bệnh nhân như thế nào.
Nếu bạn xét nghiệm HBsAg trên hệ thống máy tự động, máy sẽ trả ra kết quả là con số. Giá trị vượt ngưỡng phản ứng sẽ được gọi là dương tính còn thấp hơn ngưỡng phản ứng gọi là âm tính. Phần lớn các máy tự động đang để giá trị 1.0 SO hoặc COI là giá trị ngưỡng. Do đó kết quả xét nghiệm nhỏ hơn 1.0 SO hoặc COI (1.0 COI hoặc SO) là HBsAG dương tính.
3. Xét nghiệm HBsAG là gì?
Là một trong 5 phần chỉ số cần biết để phát hiện ra bệnh viêm gan B, HBsAG cũng nằm trong những siêu vi làm cho hệ thống chức năng gan vị suy yếu và tình trạng viêm nhiễm trở nên tồi tệ hơn. Do đó, xét nghiệm HBsAG sẽ giúp bạn phát hiện bệnh và có phương thức chữa trị nhanh chóng và kịp thời nhất khi phát hiện bệnh.
Xét nghiệm HBsAG giúp phát hiện bệnh cần thiết (Nguồn: Internet)
4. HBsAG dương tính là gì?
Nếu kết quả báo dương tính (cộng) có nghĩa là trong huyết thanh của người bệnh đang hoặc đã có virus viêm gan B. Và theo tốc độ thông thường thì sau 10 ngày kháng nguyên HBsAg sẽ sản sinh nhiều lên. Đối với những cơ thể có hệ miễn dịch với HBsAg tốt thì trong vòng 4 đến 6 tháng virus kháng nguyên này bị loại bỏ, đồng nghĩa với việc bạn sẽ khỏi bệnh. Ngược lại, với những ai hệ miễn dịch với HBsAG kém thì bệnh sẽ nặng dần và dẫn đến bị viêm gan B mạn tính.
Khi xét nghiệm HBsAG báo dương tính chứng tỏ rằng bệnh nhân đã có mầm bệnh viêm gan B trong cơ thể. Theo thống kê y tế thì trung bình 15% bệnh nhân bị nhiễm bệnh viêm gan B có kết quả là dương tính với HBsAg. Những người còn lại phần lớn sẽ tự miễn dịch và cơ thể tự loại bỏ kháng nguyên này. Do đó, khi có kết quả dương tính với HBsAg bạn cũng không nên quá lo lắng.
HBsAG là gì? Hy vọng qua bài viết trên bạn đã nắm được câu trả lời rõ ràng. Đối với trường hợp xét nghiệm kết quả là âm tính (-) cho thấy rằng bạn không có mầm bệnh hay có nguy cơ bị nhiễm bệnh viêm gan B. Tuy nhiên, cũng không nên quá chủ quan mà nên có những phương pháp phòng tránh như tiêm vaccine phòng bệnh viêm gan B để bảo vệ bản thân thật tốt.